Giải bài toán phức tạp HHKG mà không vẽ hình

Bài toán: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại $A, AB = 3$ cm, $AC = 6$ cm, $SA = SB = SC$. Mặt bên $(SAB)$ hợp với mặt đáy $(ABC)$ một góc $60^\circ$.

  1. 1 Tính thể tích khối chóp $S.ABC$.
  2. 2. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp $S.ABC$.

 

Tất nhiên muốn không vẽ hình thì phải học thuộc công thức để sử dụng máy tính:

Góc nhị diện tạo bởi hai mặt bên của khối tứ diện:
$$\cos[AB]=\dfrac{AB^2(SA^2+SB^2+CA^2+CB^2-AB^2-2SC^2)-(SA^2-SB^2)(CA^2-CB^2)}{16S_{SAB}.S_{CAB}}$$

1. Áp dụng bằng số với số liệu của đề bài:

$\cos 60^\circ=\dfrac{9(36+45-9)}{16.\dfrac12.3.\sqrt{x^2-\dfrac94}.\dfrac12.3.6}\qquad $ hkg1a

Chú ý: $SA=SB=SC=x$.

Thể tích khối tứ diện khi biết 6 cạnh bằng $V_{SABC}=\sqrt{\dfrac{\det A}{288}}$

với

$A=$ hkg1b

 

Do đó: $V_{SABCD}=$ hkg1c hkg1d (đvtt).

 

2. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện: $R=\dfrac{S}{6V_{SABC}}$, trong đó $S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}, a=SA.BC, b=SB.CA, c=SC.AB, p=\dfrac{a+b+c}{2}$.

 

hkg2a
 

hkg2b $R=$ hkg2c
 

$S_{mc}=$ hkg2d

Chia sẻ

About TS. Nguyễn Thái Sơn

TS. Nguyễn Thái Sơn
Nguyên trưởng Khoa Toán-Tin học ĐHSP TP HCM (1999-2009). /n Nguyên Giám đốc- Tổng biên tập NXB ĐHSP TP HCM (2009-2011). /n Nguyên Tổng thư ký Hội Toán học TP HCM (2008-2013). /n Giảng viên thỉnh giảng ĐHSP TP HCM.

Bài Viết Tương Tự

Sử dụng PPTĐ trong không gian $Oxyz$

Vì $BA\perp BC$ và $BA\perp AD$ nên có thể vẽ thêm $E, F$ như hình …

×

Sai số! tác hại to lớn của việc sử dụng máy tính Casio giả và cách phòng tránh Chi tiết