Từ một bài toán GTNN cổ điển
- 19/07/2021
- 151 lượt xem
1. Bài toán mở đầu
GIẢI
Ta có $AM+BM \geqslant AB =$const
Vì $AB$ là hằng số nên $AM+BM$ đạt giá trị nhỏ nhắt khi và chỉ khi xảy ra dấu “bằng”.
Khi đó $M$ nằm trên đoạn thẳng $AB$.
Vì $A$ và $B$ nằm ở hai phía mặt phẳng $M$ cũng là giao điểm của đường thẳng $AB$ với mặt phẳng $(P)$.
2. Bài toán mở rộng
GIẢI
Gợi ý: Nếu ta giải như trên
Ta có $AM+BM \geqslant AB =$ const
Vì $AB$ là hằng số nên $AB+BM$ đạt giá trị nhỏ nhắt khi và chỉ khi xảy ra dấu “bằng”.
Khi đó $M$ nằm trên đoạn thẳng $AB$.
Với giả thiết hai điểm $A$ và $B$ nằm về cùng một phía mặt phẳng thì điều này không thể xảy ra.
Do đó ta phải cải tiến thuật toán như sau:
- 1. Gọi $B’$ là điểm đối xứng của điểm $B$ qua mặt phẳng $(P)$.
- 2. Khi đó
$AM+BM=AM+B’M \geqslant AB’= \text{cont.}$
Vậy $AM+BM$ nhỏ nhất khi và chỉ khi xảy ra dấu “bằng”. Khi đó $M$ nằm trên đoạn thẳng $AB’$ - 3. Vì $A$ và $B’$ nằm ở hai phía mặt phẳng $(P)$ nên điểm $M$ như thế tồn tại và là giao điểm của đường thẳng $AB’$ với mặt phẳng $(P)$.
3. Áp dụng bằng số
GIẢI
Lấy toạ độ hai điểm $A$ và $B$ thay vào vế trái của phương trình mặt phẳng , các kết quả cùng dấu (cụ thể là cùng dương) nên $A$ và $B$ nằm ở cùng một phía đối với mặt phẳng $(P)$.
Ta gọi $B’$ là đối đối xứng của $B$ qua mặt phẳng $(P)$.
Toạ độ hình chiếu vuông góc của $B$ trên $(P)$ là nghiệm của hệ phương trình
Nghiệm
Vậy $B'(-17;4;-1)$.
Ta có $AM+BM=AM+B’M \geqslant AB’=$ cont.Vậy $AM+BM$ nhỏ nhất khi và chỉ khi xảy ra dấu “bằng”. Khi đó $M$ nằm trên đoạn thẳng $AB’$
Vì $A$ và $B’$ nằm ở hai phía mặt phẳng $(P)$ nên $M$ cũng là giao điểm của đường thẳng $AB’$ với mặt phẳng $(P)$.
$\overrightarrow{AB’}=(-20;8;-8) // \overrightarrow{u}=(5;-2;2)$.
Toạ độ giao điểm của $AB’$ với mặt phẳng $(P)$ là nghiệm của hệ phương trình
Đáp số $M(-2;-2;5)$.