Thể tích và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện

thpt2a

 

 

Trong bài toán này ta lấy lại số liệu của bài toán đã tính kỳ trước, cụ thể $$SA=7,375805041, SB=7,252758096, SC=7,894460083$$ mà không lấy đáp số vì đáp số này đã được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

 

 

Đường cao kẻ từ $B$ của khối tứ diện $SABC$ cho bởi công thức: $$BK=\dfrac{3V_{SABC}}{S_{SAC}} =\dfrac{SI.\sqrt{p(p-AB)(p-BC)(p-CA)}}{\sqrt{q(q-SA)(q-AC)(q-SC)}}$$
trong đó $\quad p=\dfrac{AB+BC+CA}{2},\quad q=\dfrac{SA+AC+SC}{2}$.
 
thpt2c lần lượt lưu vào x, y.
 
Vậy $BK=$ thpt2e

 
 

c). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện $SABC$ cho bởi công thức:
$$R=\dfrac{S}{6V_{SABC}}$$
trong đó: $$S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}\qquad \left\{\begin{array}{l}a=SA.BC, b=SB.AC, c=SC.AB\\
p=\dfrac{a+b+c}{2}\end{array}
\right.$$
thpt3a thpt3b
 
thpt3c, lưu $S$ vào E.
 
Tính lại $V_{SABC}=\dfrac13.SI.S_{ABC}$ với $S_{ABC}=\sqrt{x(x-AB)(x-BC)(x-CA)}\quad $ lưu vào F $x=\dfrac{AB+BC+CA}{2}\quad $ (ở trên).
 
thpt3d 1
 

Vậy

$R=$ thpt3e 1

 

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

 

 
 

pgtg1a

 

 
 
 

 

Chia sẻ

About TS. Nguyễn Thái Sơn

TS. Nguyễn Thái Sơn
Nguyên trưởng Khoa Toán-Tin học ĐHSP TP HCM (1999-2009). /n Nguyên Giám đốc- Tổng biên tập NXB ĐHSP TP HCM (2009-2011). /n Nguyên Tổng thư ký Hội Toán học TP HCM (2008-2013). /n Giảng viên thỉnh giảng ĐHSP TP HCM.

Bài Viết Tương Tự

Giải bài toán phức tạp HHKG mà không vẽ hình (2)

Trước hết ta tính thêm 3 cạnh để tứ diện có đủ 6 cạnh. $$BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{34}, …