Phép giải tam giác

thpt1a

 

thpt1b thpt1c

 
 

Áp dụng định lý Mê-nê-la-uyt cho tam giác $ANC$ với cát tuyến $BIM$ (hình phải) ta có:
$$\dfrac{IA}{IN}.\dfrac{BN}{BC}.\dfrac{MC}{MA}=1 ⇒ \dfrac{IA}{IN}=3 ⇒ \dfrac{AI}{AN}=\dfrac34.$$

Vậy $IA=\dfrac34AN=\dfrac34.\sqrt{BA^2+BN^2-2.BA.BN.\cos \widehat{ABN}}=\dfrac34.\sqrt{BA^2+BN^2-2.BA.BN.\cos \widehat{ABC}}$
 

thpt1d (hình vẽ này được ghép từ nhiều màn hình)

(lưu vào A.)
 
Áp dụng định lý Mê-nê-la-uyt cho tam giác $BMC$ với cát tuyến $AIN$ (hình trái) ta có:
$$\dfrac{IB}{IM}.\underbrace{\dfrac{AM}{AC}.\dfrac{NC}{NB}}_{\dfrac12\times \dfrac{2}{1}}=1 ⇒ \dfrac{IB}{IM}=1 ⇒ IB=\dfrac12BM.$$

Từ Hệ thức trung tuyến suy ra $BM=\sqrt{\dfrac{BA^2+BC^2-\dfrac{AC^2}{3}}{2}}$. Do đó:
 
$IB=$ thpt1e lưu vào B.
 

Ta có: $IC^2=BI^2+BC^2-2.BI.BC.\cos \widehat{IBC}= BI^2+BC^2-2.BI.BC.\cos \widehat{MBC}$
 
$⇒ IC=\sqrt{BI^2+BC^2-2.BI.BC.\dfrac{BM^2+BC^2-MC^2}{2.BM.BC}}$.
 

thpt1f lưu vào C.
 

Vậy $SA, SB, SC$ lần lượt bằng:
 
thpt1g lưu vào D, E, F tương ứng.

 
 
 

 

Chia sẻ

About TS. Nguyễn Thái Sơn

TS. Nguyễn Thái Sơn
Nguyên trưởng Khoa Toán-Tin học ĐHSP TP HCM (1999-2009). /n Nguyên Giám đốc- Tổng biên tập NXB ĐHSP TP HCM (2009-2011). /n Nguyên Tổng thư ký Hội Toán học TP HCM (2008-2013). /n Giảng viên thỉnh giảng ĐHSP TP HCM.

Bài Viết Tương Tự

Giải bài toán phức tạp HHKG mà không vẽ hình (2)

Trước hết ta tính thêm 3 cạnh để tứ diện có đủ 6 cạnh. $$BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{34}, …