Bài giải hoàn chỉnh của bài thi HS giải toán trên máy tính Casio năm 2019 / TP HCM
- 31/12/2019
- 2,722 lượt xem
Để giúp các em học sinh 12 tham dự kỳ thi
HỌC SINH GIỎI GIẢI TOÁN
TRÊN MÁY TÍNH CASIO NĂM HỌC 2019 – 2020
và các thầy cô phụ trách đội tuyển có thêm tài liệu ôn tập và luyện thi, chúng tôi giải toàn bộ 9 bài toán của kỳ thi năm 2019. Trước hết các em và các thầy cô cần có đề thi này và đáp án của kỳ thi này.
dapancasio_2019thptnew_31120199
(sau khi tính đạo hàm của hàm số tại $x=-1$ ta lưu kết quả vào A)
Viết lại cho đúng:
Tìm dư khi chia $(2+\sqrt3)^{27}+(2-\sqrt3)^{27}$ cho 2019.
Ta tính $(2+\sqrt3)^{14}+(2-\sqrt3)^{14}$ lưu vào A
$(2+\sqrt3)^{13}+(2-\sqrt3)^{13}$ lưu vào B
Ta biết rằng $$\left[(2+\sqrt3)^{14}+(2-\sqrt3)^{14}\right]. \left[(2+\sqrt3)^{13}+(2-\sqrt3)^{13}\right] =(2+\sqrt3)^{27}+(2-\sqrt3)^{27} +4$$
Do đó $(2+\sqrt3)^{27}+(2-\sqrt3)^{27}=AB-4$
Để tìm dư của phép chia $(2+\sqrt3)^{27}+(2-\sqrt3)^{27}$ cho 2019, ta chỉ cần lấy 119 nhân 559 trừ 4, lấy kết quả chia có dư cho 2019 sẽ ra kết quả cần tìm là
Lấy $M(x,2x^2-4x+3) \in (P_1)$ và $N(x’,-x’^2+10x’-25) \in (P_2)$.
Ta có nhận xét khi $MN$ ngắn nhất thì tiếp tuyến tại $M$ sẽ song song với tiếp tuyến tại $N$. Khi đó: $2x-4=-2x’+10 \Leftrightarrow x’=7-x$.
Khoảng cách $MN$ bằng $f(x)=\sqrt{(x’-x)^2+(-x’^2+10x’-25-x^2+4x-3)^2}$
Thu gọn $f(x)=\sqrt{(7-2x)^2+(-2x^2+8x-7)^2}$
$f(x)=\sqrt{4x^4-32x^3+96x^2-140x+98}$
Đặt $g(x)=4x^4-32x^3+96x^2-140x+98$, giải phương trình $g’=0$ ta có 1 nghiệm thực
duy nhất
lưu vào A.
giá trị cực trị cũng chính là GTNN
- Cài đặt bảng một hàm số để tận dụng 45 giá trị thuộc tập xác định.
- Vì $-10 \leqslant 10\cos (10x) \leqslant 10$ nên $-10 \leqslant x \leqslant 10$
Trước hết ta tìm số nghiệm của phương trình.
Ta tìm số nghiệm dương, tức tìm số lần đổi dấu của hàm số $f(x)=10\cos(x)-x$
Ta nhận thấy phương trình có 3 nghiệm dương.
Tương tự ta có 4 nghiệm âm.
Tổng cộng phương trình có 7 nghiệm, ta tìm bảy nghiệm đó.
lưu vào A.
lưu vào B.
lưu vào C.
Ta tìm các nghiệm âm
lưu vào D.
lưu vào E
Lưu vào F
lưu vào M.
Vậy tổng của tất cả các nghiệm là
Ta có nhận xét
$[\sqrt1]=[\sqrt2]=[\sqrt3]=1$ có 3 số
$[\sqrt4]=[\sqrt5]=[\sqrt6]=[\sqrt7]=[\sqrt8]=2$ có 5 số
$[\sqrt9]=[\sqrt{10}]=[\sqrt{11}]=[\sqrt{12}]=[\sqrt{13}]=[\sqrt{14}]=[\sqrt{15}]=3$ có 7 số.
Qui nạp theo $n$, ta có $2n+1$ số tự nhiên (từ $n^2$ đến $(n+1)^2-1$) mà phần nguyên của căn bậc hai của các số đó bằng nhau và bằng $n$.
Có 3 số từ 1 đến 3 mà phần nguyên của căn bậc hai của các số đó bằng nhau và bằng $1$.
…………………………………………………………………………………………………..
Có 89 số từ 1936 đến 2024 mà phần nguyên của căn bậc hai của các số đó bằng nhau và bằng $44$.
Tóm lại $\displaystyle \sum_{i=2}^{2019}[\sqrt{i}]=\sum_{n=1}^{44}n(2n+1)-1-44\times 5$
Vậy $A=-42946187983$
Đa thức bậc ba $ax^3+bx^2+cx+d$ chia cho nhị thức $x^2+\alpha$ thì dư sẽ là $(c-a\alpha)x+d-b\alpha$.
Đa thức bậc ba $ax^3+bx^2+cx+d$ chia cho nhị thức $x^2+x$ thì dư sẽ là $(a-b+c)x+d$.
Theo đề vài ta có hệ phương trình $$\left\{\begin{array}{llr}
c-2a&=&2\\
d-2b&=&-1\\
a-b+c&=&16\\
d&=&-11
\end{array}
\right.$$
Bấm máy tính giải hệ 4 phương trình tuyến tính
ta có $a=3, b=-5,c=8,d=-11$ laàn lượt lưu vào A, B, C, D
Sau đó ta tính giá trị của đa thức khi $x=2019$
ĐS: $24670152913$
Câu 1: Ta có
$\dfrac{AI}{AN}=\dfrac{m}{m+n-mn}$, trong bài này :
$\dfrac{BI}{BM}=\dfrac{n}{m+n-mn}$, trong bài này:
$AN^2=BA^2+BN^2-2.BA.BN.\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2.BA.BC}$
lưu vào A.
$AI^2=$
Suy ra $SA=$$\approx 7,38$
$BA^2+BC^2=2BM^2+\dfrac{AC^2}{2}$ suy ra $BM^2=\dfrac{2BA^2+2BC^2-AC^2}{4}$ lưu vào C.
$BI^2=$
$SB=$$\approx 7,25$
$IC^2=BI^2+BC^2-2BI.BC.\dfrac{BM^2+BC^2-MC^2}{2BM.BC}=$ lưu vào E
.
$SC=$ $\approx 7,89$
Câu 2: Tính thể tích khối tứ diện SABC suy ra $BK=d(B,(SAC))=\dfrac{3V_{SABC}}{S_{SAC}}$
- Nhập 6 cạnh của khối tứ diện vào máy tính theo từng cặp cạnh đối diện
- Tính tổng bình phương của 6 cạnh (làm trung gian):
- Thực hiện các phép tính trung gian sau:
- Thể tích khối chóp $SABCD$
Sử dụng công thức Hê-rông tìm diện tích tam giác $SAC$.Vậy $BK=$
$\approx 3,32$
Câu 3: Bán kính mặt cầu ngoai tiếp khối tứ diện cho bởi công thức
$$R=\dfrac{S}{6V}$$
Thực hiện các phép tính trung gian:
Suy ra $S=$
Và do đó $R=$ $\approx 4,07$
Các số hạng của dãy số được bố trí như sau:
A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B …
như vậy $x_3$ được gán vào A, $x_4$ được gán vào B, $x_5$ được gán vào A , $x_6$ được gán vào B v.v…
Ta xây dựng thuật toán như sau:
$x=x+1:A=B-xA+2x^2:x=x+1:B=A-xB+2x^2$
Sau đó bấm phím CALC, máy tính hỏi x ta nhập số 2, máy tính hỏi A ta nhập $x_1=1$, máy tính hỏi B, ta nhập $x_2=1$.
Sau đó nhấn = cho đến khi thấy $x=18$ thì dừng lại, rồi nhấn tiếp sẽ được $x_{18}$, nhấn = thấy $x=19$, nhấn tiếp ta được $x_{19}$.
$x_{21}$ bị tràn số, ta xử lý như sau
Bấm AC, , kết quả $x_{21}=56900510002$
Để tiếp tục, ta bấm mũi tên lên hai lần,
Bấm CALC, chấp nhận $A$
bấm mũi tên xuống nhập mới $x=22$
chấp nhận $B$
kết quả là
$x_{22}=22433062718$
Các số tiếp theo thao tác tương tự.