Sử dụng bảng tính để tính $(2+\sqrt3)^n$

Với $a_1=2, b_1=1$, ta có:

$(a_1+b_1\sqrt{3})^2=(a_1+b_1\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=a_2+b_2\sqrt{3}\quad $ ($ a_2=2a_1+3b_1\ ; b_2=a_1+2b_1$)

$(a_1+b_1\sqrt{3})^3 =(a_2+b_2\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=a_3+b_3\sqrt{3}\quad $ ($ a_3=2a_2+3b_2\ ; b_3=a_2+2b_2$)

$(a_1+b_1\sqrt{3})^4 =(a_3+b_3\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=a_4+b_4\sqrt{3}\quad $ ($ a_4=2a_3+3b_3^2\ ; b_4=a_2+2b_3$)

v.v…

 

Ví dụ: ta sử dụng bảng tính để tính $(2+\sqrt3)^n$ với $n=1, 2, 3, 4,5$.
 
Biểu diễn số $2+\sqrt3$ lên bảng tính: hsghcm11z
 

Điền công thức:

hsghcm11a 1

Bảng kết quả:

hsghcm11b $(2+\sqrt3)^2=7+4\sqrt3$

$(2+\sqrt3)^3=26+15\sqrt3$

$(2+\sqrt3)^4=97+56\sqrt3$

$(2+\sqrt3)^5=362+209\sqrt3$

hsghcm10a

 

GIẢI

 

Ta có: $f(2+\sqrt3)=0$

$⇔ 362+97a+26b-30.7+30.2-6+(209+56a+15b-30.4+30.1)\sqrt3=0$

Vì $a, b$ là các số hữu tỉ nên
$$\left\lbrace\begin{array}{l}362+97a+26b-30.7+30.2-6=0\\ 209+56a+15b-30.4+30.1=0
\end{array} \right. $$
hsghcm11c

 

BÀI TẬP CÙNG CHỦ ĐỀ

 

hsghcm13z

 

Hướng dẫn: $x=1-\sqrt2 ⇒ x^2=3-2\sqrt2, x^5=41-29\sqrt2$
 

hsghcm18b

 

Hướng dẫn: $x_1=\sqrt2$. Tính được $a=-11, b=-2$.
 

 

 

Chia sẻ

About TS. Nguyễn Thái Sơn

TS. Nguyễn Thái Sơn
Nguyên trưởng Khoa Toán-Tin học ĐHSP TP HCM (1999-2009). /n Nguyên Giám đốc- Tổng biên tập NXB ĐHSP TP HCM (2009-2011). /n Nguyên Tổng thư ký Hội Toán học TP HCM (2008-2013). /n Giảng viên thỉnh giảng ĐHSP TP HCM.

Bài Viết Tương Tự

Định lý phần dư Trung hoa

Dạng 1. Hệ hai phương trình đồng dư. Tìm 3 chữ số cuối cùng của …