Phép giải tam giác (bài 1)

tamgiac1a

 

Nhận định. Khi cho một tam giác với ba kích thước ta có thể tìm được 3 góc, tính được chiều cao, đường phân giác trong v.v… Do đó có thể tính được các yêu cầu của bài toán.

 

tamgiac1b

a) Ta có: $\widehat{BAC}=\arccos\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}$ tamgiac1c lưu vào biến nhớ A.

Trong tam giác vuông $ABH$ ta có: $AH=AB.\cos\widehat{BAC}$ tamgiac1d lưu vào biến nhớ B.

Trong tam giác vuông $AHK$ ta có: $AK=\dfrac{AH}{\cos\dfrac{\widehat{BAC}}{2}}$ tamgiac1e lưu vào C.
 
Trong tam giác $AKC$ ta có: $CK=\sqrt{AK^2+AC^2-2.AK.AC.\cos\dfrac{\widehat{BAC}}{2}}$ tamgiac1f lưu vào D.

b) Độ dài đường phân giác trong $AD$ cho bởi $AD=\dfrac{2AB.AC.\cos\dfrac{\widehat{BAC}}{2}}{AB+AC}$ tamgiac1g lưu vào E.

Diện tích tam giác $CKD$ là $S=S_{DAC}-S_{KAC}=\dfrac12 AC.(AD-AK).\sin\dfrac{\widehat{BAC}}{2}$tamgiac1h 1

 

c)
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác $BKD$ cho bởi công thức $R=\dfrac{KD}{2\sin\widehat{KBD}}=\dfrac{AD-AK}{2.\dfrac{HC}{BC}}=
\dfrac{AD-AK}{2.\dfrac{AC-AH}{BC}}$ tamgiac1i

 
 
 

 

Chia sẻ

About TS. Nguyễn Thái Sơn

TS. Nguyễn Thái Sơn
Nguyên trưởng Khoa Toán-Tin học ĐHSP TP HCM (1999-2009). /n Nguyên Giám đốc- Tổng biên tập NXB ĐHSP TP HCM (2009-2011). /n Nguyên Tổng thư ký Hội Toán học TP HCM (2008-2013). /n Giảng viên thỉnh giảng ĐHSP TP HCM.

Bài Viết Tương Tự

Phép giải tam giác (Bài 2)

  Nhận định. Tam giác $ABH$ vuông tại $H$ nên tính được $\widehat{BAC}$. Dùng định …