Giải bài Hình học (Q. Tân Phú) 2024

hinhtanphu

 

1) Tính $GE$ và $\widehat{FGE}$.

Cạnh hình vuông lưu vào A: tanphu1a 1.

 
Trong tam giác vuông $ADE$ ta có: $\widehat{AED}=$ tp1z lưu vào C.

 

tanphuh
 

 

Trong tam giác vuông $AGE$ ta có: $GE=\dfrac{AE}{\cos \widehat{AED}}=\dfrac{\sqrt{AD^2+DE^2}}{\cos \widehat{AED}}$.
 
$GE=$ tanphu1d $\approx 11,19\ \text{cm} $ lưu vào D.

Trong tam giác vuông $GFC$ ta có: $\tan \widehat{FGE}=\dfrac{FC}{GC}=\dfrac{CE.\tan \widehat{FEC} }{GE-CE} $, suy ra $\widehat{FGE} \approx $ tanphu1i lưu vào z: $13^\circ 37’0”$
 

2)

Ta có: $GD =GE-DE$ tanphu1f lưu vào E.

Áp dụng định lý Mê-nê-la-uyt vào tam giác $BDC$ với cát tuyến $GF$, ta có:

$$\dfrac{HB}{HD}.\dfrac{GD}{GC}.\dfrac{FC}{FB}=1$$

$$⇔ \dfrac{A\sqrt2-x}{x}.\dfrac{E}{E+A}.\dfrac{CE.\tan \widehat{FEC}}{AB.\tan \widehat{FAB}}=1$$

tanphuh2

 
Vậy giải phương trình tìm $HD=$ tanphu1g lưu vào F.
 

Áp dụng định lý Mê-nê-la-uyt vào tam giác $GFC$ với cát tuyến $DHB$ ta có:
$$\dfrac{HG}{HF}.\dfrac{BF}{BC}.\dfrac{DC}{DG}=1$$

$HF=GF-GH$, trong tam giác vuông $GFC$: $GF=\dfrac{GC}{\cos \widehat{FGC} }$ tanphu1k lưu vào y.

tanphuh3

Vậy giải phương trình tìm $GH=$ tanphu1hh tự động lưu vào x.

 

Vậy chu vi tam giác $DHG$ bằng $GD +HD+GH=$tanphu1z $\approx 8,53\ \text{cm}. $

3)

$\dfrac{S_{DHG}}{S_{EFG}}=\dfrac{GH}{GF}.\dfrac{GD}{GE}$tanphu1ii $\approx 0,14$.

Diện tích tứ giác $S_{DHFE}=S_{EFG}-S_{DHG}=$ tanphu1l $\approx 9, 38\ \text{cm}^2.$

 
 
 

Lưu ý: Thay vì lấy kết quả lưu vào biến nhớ như thầy, các bạn có thể xuất ra kết quả, làm tròn sau đó ghi lên hình vẽ hoặc ghi ra giấy sẽ dễ sử dụng. Tuy nhiên tránh làm tròn nhiều lần bị sai số (không đúng đáp số) các bạn nên làm tròn chính xác hơn, nghĩa là: ycbt là làm tròn đến 2 số lẻ, nhưng khi ghi kết quả ra giấy các bạn nên làm tròn 4 số lẻ (hoặc nhiều hơn).

 

Cách viết định lý Mê-nê-la-uyt cho tam giác $ABC$ cát tuyến $DEF$, $D\in AB, E\in BC, F\in CA$:
 

$\dfrac{A}{\bullet}.\dfrac{B}{\bullet}.\dfrac{C}{\bullet}=1$
 
$\dfrac{A}{\color{blue}{\large B}}.\dfrac{B}{\color{blue}{\large C}}.\dfrac{C}{\color{blue}{\large A}}=1$

 
$\dfrac{DA}{\color{blue}{\large DB}}.\dfrac{EB}{\color{blue}{\large EC}}.\dfrac{FC}{\color{blue}{\large FA}}=1$

 

 
 

 

Chia sẻ

About TS. Nguyễn Thái Sơn

TS. Nguyễn Thái Sơn
Nguyên trưởng Khoa Toán-Tin học ĐHSP TP HCM (1999-2009). /n Nguyên Giám đốc- Tổng biên tập NXB ĐHSP TP HCM (2009-2011). /n Nguyên Tổng thư ký Hội Toán học TP HCM (2008-2013). /n Giảng viên thỉnh giảng ĐHSP TP HCM.

Bài Viết Tương Tự

Đa thức với các hệ số là số tự nhiên

  Bài toán Cho đa thức $P(x)$ có tất cả các hệ số đều là …