Dấu trừ và dấu âm
- 25/10/2021
- 2,056 lượt xem
Trong Toán học có một vấn đề mang tính sư phạm đó là qui ước về việc viết dấu trừ và dấu âm.
-
-
- 1. Dấu trừ dấu của phép tính trừ, nghĩa là phải có số bị trừ, sau đó tới dấu trừ và cuối cùng là số trừ. Về phương diện chính tả, dấu trừ không bao giờ đứng ở đầu biểu thức.Ví dụ: $4-3=1, \quad (-)4-3=-7$
Trên máy tính Casio fx-580VN X khi ta chưa làm phép tính nào, mà ta nhập dấu trừ và nhập một con số thì máy tính sẽ hiểu dấu đó là dấu âm.
Tuy nhiên khi đã có một phép tính rồi mà sau đó nhập dấu trừ như ví dụ dưới đây thì máy tính sẽ hiểu là lấy kết quả của phép tính vừa rồi làm số bị trừ để hợp thức hóa dấu nhập vào là dấu của phép tính trừ và nó chủ động lấy Ans$-$ Vì lý do này muốn nhập số âm 9 không nên gõ là trừ 9. - 2. Dấu âm là dấu của một số đại số. Dấu âm không bao giờ nằm ở giữa biểu thức.
- 1. Dấu trừ dấu của phép tính trừ, nghĩa là phải có số bị trừ, sau đó tới dấu trừ và cuối cùng là số trừ. Về phương diện chính tả, dấu trừ không bao giờ đứng ở đầu biểu thức.Ví dụ: $4-3=1, \quad (-)4-3=-7$
-
- 3. Trên máy tính khi ta viết thì máy tính sẽ hiểu là $4-(-3)$ và do đó kết quả của phép tính là .Tuy nhiên khi ta viết $(-)3\times 4$ thì máy tính sẽ hiểu là $-(3\times 4)$, nó sẽ không quan niệm là $(-3)\times 4$.Vì vậy $-3\times 3$ thì máy tính sẽ hiểu là $-(3\times 3)$, nghĩa là $-3^2$ sẽ là $-(3^2)$.
Ta có thể coi như đó là qui ước cách viết các biểu thức có chứa dấu âm để tránh bị nhầm sang các phép tính khac. Trở lại một thắc của một bạn đọc
$$\left.\begin{array}{l}-0,5^2=-0.25\\
(-0.5)^2=0.25\end{array}\right\}?$$Trong cả hai phép tính này máy tính đều hiểu dấu $-$ là dấu âm. Trong phép thứ nhất một cách tự nhiên nó gắn dấu âm vào số ngay sau phép nhân (hay phép lũy thừa). Trong phép tính thứ hai nó bình phương của một âm để có kết quả như trong hình.