Trong bài này ta xét $a^2-(\sqrt{b})^2=-1$, vì dạng $a^2-(\sqrt{b})^2=1$ đã được thảo luận nhiều trên Cộng đồng GV Casio Ví dụ 1: Tìm 3 chữ số cuối cùng trong phần nguyên của số $A=(2+\sqrt5)^{32}$ và trong phần nguyên của số $B=(2+\sqrt5)^{33}$. Trước hết ta phát biểu kết …
Đọc Tiếp »Monthly Archives: Tháng Mười Một 2024
Chuyển $u_n=(a+b\sqrt{c})^n+(a-b\sqrt{c})^n$ thành biểu thức quy nạp và ứng dụng.
Đặt vấn đề. Biểu thức $u_n=(a+b\sqrt{c})^n+(a-b\sqrt{c})^n$ với $n$ khá lớn sẽ khó để thực hiện phép chia có dư. Vì vậy ta chuyển nó thành dãy số quy nạp và thực hiện chia có dư từ thấp lên cao. Nếu $u_n=(a+b\sqrt{c})^n+(a-b\sqrt{c})^n\quad (a, b, c \in \mathbb{N})$ thì $$u_1= 2a, u_2=2(a^2+b^2c), …
Đọc Tiếp »Hàm Phi Euler và áp dụng
Định nghĩa: Cho $n$ là một số nguyên dương, ký hiệu $\varphi(n)$ là số các số nguyên dương $a$ không vượt quá $n$ sao cho $a$ và $n$ nguyên tố cùng nhau, nghĩa là $\text{GCD}(a,n)=1$. Ví dụ: $\varphi(10)=4$ vì số 10 có 4 số nguyên dương không vượt quá …
Đọc Tiếp »Đa thức với các hệ số là số tự nhiên
Bài toán Cho đa thức $P(x)$ có tất cả các hệ số đều là số tự nhiên, nhỏ hơn $5$, thỏa mãn điều kiện $P(5)=259$. Tính $P(2025)$. Bài giải Giả sử đa thức cần tìm có dạng: $$P(x)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+\dots +a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0\quad \text{với}\ a_n \ne 0 .$$ Khai thác hai giả …
Đọc Tiếp »Tích của các số nguyên lẻ
Bài toán. Ký hiệu $(2n-1)!! =1.3.5.7…(2n-1)$. Ta muốn tìm 3 chữ số cuối cùng của số $(2n-1)!!$ với $n$ là một số nguyên dương nào đó. Nếu $n \leqslant 15$ máy tính Casio fx-880BTG cho biết ngay kết quả, ví dụ: Với $n \geqslant 16$ ta có thể thao …
Đọc Tiếp »Bài toán ngược
Đặt vấn đề. Nếu cho một tam giác ABC biết độ dài ba cạnh ta có thể tính được nhiều chi tiết như ba góc, đường cao, trung tuyến, đường phân giác trong, vị trí của tâm tỉ cự v.v… Bây giờ cho một tam giác mà biết một số …
Đọc Tiếp »