Toán lớp 12
Giải câu 48 đề minh họa 2021
- 01/04/2021
- 68 lượt xem
Không làm mất tính tổng quát ta có thể tịnh tiến theo trục hoành sao cho điểm uốn của đồ thị về trùng với $O$. Khi đó trong hệ trục mới $x_1=-1, x_2=1$ (vì giả thiết khoảng cách giữa hai điêm cực trị bằng 2). Khi đó hàm số bậc ba có dạng $y=a(x^3-3x)$, giá …
Giải câu 49 đề minh họa 2021
- 01/04/2021
- 25 lượt xem
Gọi $B$ là điểm biểu diễn của $z_1$ và $D$ là điểm biểu diễn của $z_2$. Theo đề bài $|z_1-z_2|=\sqrt3$ nên $\widehat{DOB}=60^\circ$. Gọi $B’$ là điểm biểu diễn của số phức $3z_1$ và $E$ là điểm biếu diễn của số phức $3z_1+z_2$. Vì $\widehat{ODE}=120^\circ$ nên: $OE^2=3^2+2^2-2\times 3\times 2 \cos 120^\circ=19$. Gọi $F$ là điểm biểu …
Bài giảng của Thầy Sơn tại SGD và ĐT Bình Thuận
- 22/03/2021
- 39 lượt xem
Nếu file trình chiếu pdf dưới đây không hiển thị được, các bạn hãy bấm vào link dưới đây: Bài giảng tại SGD và ĐT Bình Thuận
Ba cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (3)
- 20/03/2021
- 42 lượt xem
Sử dụng công thức $$d(AB,CD)=\dfrac{12V_{ABCD}}{\sqrt{4.AB^2.CD^2-\left(AC^2+BD^2-AD^2-BC^2\right)^2}}$$ Tính $d(AB’,A’C’)$. Xét tứ diện $AB’A’C’$, ba cặp cạnh đối như sau: $\bullet \quad AB’=\sqrt3$ vì $\widehat{AA’B’}=120^\circ, A’A=A’B’=1$ $\quad A’C’=AC=\sqrt3$ (như trên) $\bullet \quad AA’=1$ $\ \quad B’C’=1$ $A’C^2=A’H^2+HC^2=AA’^2-HA^2+HC^2\Rightarrow A’C=\sqrt2$ (H như trong hình vẽ của cách 2) Suy ra $AC’$ được tính như sau: $$AC’^2+A’C^2=2(AC^2+AA’^2)$$ (trong một hình …
Ba cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (2)
- 20/03/2021
- 44 lượt xem
Sử dụng PPTĐ trong không gian. Nhận xét rằng nếu một hình lăng trụ, hoặc hình chóp mà có đáy là tam giác đều ta dễ dàng dùng PPTĐ như sau: Chọn trung điểm $H$ của $BC$ làm gốc tọa độ, chọn cạnh của tam giác đều làm 1 đvd, hướng của các tia …
Ba cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (1)
- 20/03/2021
- 49 lượt xem
Giả sử ycbt là tính d(AB, CD) Cách 1: – Tìm một mặt phẳng chứa $CD$ và song song với $AB$. Gọi mặt phẳng này là $\alpha$ – $d(AB,CD)=d(AB,\alpha) =d(A,\alpha)$. – Giả sử có một đường thẳng $d$ đi qua $A$ và song song với $\alpha$, trên đường thẳng này chứa một điểm $H$ …
Giải câu 48 đề minh họa 2021
- 01/04/2021
- 68 lượt xem
Không làm mất tính tổng quát ta có thể tịnh tiến theo trục hoành sao cho điểm uốn của đồ thị về trùng với $O$. Khi đó trong hệ trục mới $x_1=-1, x_2=1$ (vì giả thiết khoảng cách giữa hai điêm cực trị bằng 2). Khi đó hàm số bậc ba có dạng $y=a(x^3-3x)$, giá …
Giải câu 49 đề minh họa 2021
- 01/04/2021
- 25 lượt xem
Gọi $B$ là điểm biểu diễn của $z_1$ và $D$ là điểm biểu diễn của $z_2$. Theo đề bài $|z_1-z_2|=\sqrt3$ nên $\widehat{DOB}=60^\circ$. Gọi $B’$ là điểm biểu diễn của số phức $3z_1$ và $E$ là điểm biếu diễn của số phức $3z_1+z_2$. Vì $\widehat{ODE}=120^\circ$ nên: $OE^2=3^2+2^2-2\times 3\times 2 \cos 120^\circ=19$. Gọi $F$ là điểm biểu …
Bài giảng của Thầy Sơn tại SGD và ĐT Bình Thuận
- 22/03/2021
- 39 lượt xem
Nếu file trình chiếu pdf dưới đây không hiển thị được, các bạn hãy bấm vào link dưới đây: Bài giảng tại SGD và ĐT Bình Thuận
Ba cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (3)
- 20/03/2021
- 42 lượt xem
Sử dụng công thức $$d(AB,CD)=\dfrac{12V_{ABCD}}{\sqrt{4.AB^2.CD^2-\left(AC^2+BD^2-AD^2-BC^2\right)^2}}$$ Tính $d(AB’,A’C’)$. Xét tứ diện $AB’A’C’$, ba cặp cạnh đối như sau: $\bullet \quad AB’=\sqrt3$ vì $\widehat{AA’B’}=120^\circ, A’A=A’B’=1$ $\quad A’C’=AC=\sqrt3$ (như trên) $\bullet \quad AA’=1$ $\ \quad B’C’=1$ $A’C^2=A’H^2+HC^2=AA’^2-HA^2+HC^2\Rightarrow A’C=\sqrt2$ (H như trong hình vẽ của cách 2) Suy ra $AC’$ được tính như sau: $$AC’^2+A’C^2=2(AC^2+AA’^2)$$ (trong một hình …
Ba cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (2)
- 20/03/2021
- 44 lượt xem
Sử dụng PPTĐ trong không gian. Nhận xét rằng nếu một hình lăng trụ, hoặc hình chóp mà có đáy là tam giác đều ta dễ dàng dùng PPTĐ như sau: Chọn trung điểm $H$ của $BC$ làm gốc tọa độ, chọn cạnh của tam giác đều làm 1 đvd, hướng của các tia …
Ba cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (1)
- 20/03/2021
- 49 lượt xem
Giả sử ycbt là tính d(AB, CD) Cách 1: – Tìm một mặt phẳng chứa $CD$ và song song với $AB$. Gọi mặt phẳng này là $\alpha$ – $d(AB,CD)=d(AB,\alpha) =d(A,\alpha)$. – Giả sử có một đường thẳng $d$ đi qua $A$ và song song với $\alpha$, trên đường thẳng này chứa một điểm $H$ …