Bài 1: Dùng chức năng SOLVE để tìm một đại lượng chưa biết.

Ví dụ 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Vật nặng đang đứng yên, người ta truyền cho vật một vận tốc [latex]\vec v[/latex] hướng thẳng đứng xuống dưới, sau khoảng thời gian [latex]\frac{\pi }{{20}}(s)[/latex]  vật dừng lại lần đầu và khi đó lò xò bị dãn 15cm . Sau đó vật dao động điều hòa, khi lò xo giãn 7cm vật có tốc độ bằng.
A.71cm/s                                   B. 132cm/s                                 C. 30cm/s                          D. 40cm/s
Giải
Vật dừng lại lần đầu ở biên và tại [latex]t = \frac{T}{4} \Rightarrow T = 4.\frac{\pi }{{20}} = \frac{\pi }{5}[/latex]

Tại vị trí cân bằng thì [latex]F = P \Rightarrow k.\Delta l = m.g \Rightarrow \frac{k}{m} = \frac{g}{{\Delta {l_0}}}[/latex]

Mặt khác [latex]T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} = 2\pi \sqrt {\frac{{\Delta {l_0}}}{g}} \Rightarrow \Delta {l_0} = 10cm[/latex]

Khi lò xo giãn 7cm thì [latex]x = – 3cm \Rightarrow A = 5cm[/latex]

Áp dụng công thức [latex]{A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}[/latex] ta thế các số vào rồi dùng SLOVE tìm nghiệm ta bấm máy như sau
(p3)d+aQ)dRQ10d$p5dqr0=

1

Vậy chon đáp án D. 

Chia sẻ

About toancasiobitex

toancasiobitex

Bài Viết Tương Tự

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI: TẠI SAO PHẢI TÍNH DELTA?

Thông thường đối với một học sinh lớp 9, khi hỏi cách tính phương trình bậc hai, các em học sinh thường sẽ trả lời là: “ta tính Delta xong sau đó xét coi $\Delta >0,\Delta <0$ hay $\Delta =0$ rồi từ đó tuỳ thuộc vào $\Delta $ mà ta có cách tính cụ thể cho từng nghiệm”. Vậy tại sao phải tính delta, đa phần các em không trả lời được. Bài viết này ad sẽ chỉ dành để trả lời câu hỏi đó.

×

Sai số! tác hại to lớn của việc sử dụng máy tính Casio giả và cách phòng tránh Chi tiết